chevron Newwave Solutions
Back

Tài liệu thiết kế là gì? Tại sao việc viết tài liệu thiết kế phần mềm lại quan trọng

Tài liệu thiết kế là gì? Tại sao việc viết tài liệu thiết kế phần mềm lại quan trọng

Tạo tài liệu thiết kế chi tiết là công việc quan trọng không được bỏ qua và ảnh hưởng đến kết quả dự án, cung cấp khung kiến trúc và hỗ trợ ra quyết định thiết kế. Cùng Newwave Solutions tìm hiểu Tài liệu thiết kế là gì? Tại sao việc viết tài liệu thiết kế phần mềm lại quan trọng trong bài viết dưới đây nhé.

Tài liệu thiết kế là gì?

Tài liệu thiết kế là một phần quan trọng trong quá trình phát triển phần mềm, trang web. Tài liệu thiết kế chương trình bao gồm tập hợp các tài liệu thiết kế chức năng và tài nguyên liên quan đến việc thiết kế phần mềm, sản phẩm của bạn.

Tài liệu thiết kế là gì?
Tài liệu thiết kế là gì?

Tài liệu thiết kế kiến ​​trúc chương trình nên cung cấp thông tin chi tiết về các khía cạnh quan trọng của thiết kế phát triển hệ thống và được sử dụng để hướng dẫn bộ phận thiết kế phát triển.

Thiết kế cơ bản là gì?

Thiết kế cơ bản (basic design) là quá trình tạo ra thiết kế sơ bộ hoặc tổng quan sản phẩm, hệ thống trước khi tiến hành thiết kế chi tiết. Nó tập trung xác định các yêu cầu chính, đặc điểm và phạm vi của sản phẩm và thiết lập thiết kế cơ bản thiết kế bên ngoài khung kiến trúc.

Thiết kế cơ bản là gì?
Thiết kế cơ bản là gì?

Cách viết thiết kế cơ bản gồm các thông tin sau:

  • Thông tin về người dùng: Mô tả về nhóm người dùng mà sản phẩm tập trung hướng đến. Xác định rõ đối tượng người dùng, các nhu cầu và yêu cầu của họ đối với sản phẩm để thiết kế chức năng tương ứng.
  • Tính năng sản phẩm: Tài liệu thiết kế chi tiết về các tính năng và cách viết các chức năng của phần mềm, website. Các tính năng được mô tả gồm cả thông tin yêu cầu kỹ thuật, cách viết thông số kỹ thuật và sơ đồ tóm tắt hệ thống về trải nghiệm người dùng.
  • Thời hạn dự án: Cách viết một tài liệu thiết kế là xác định thời gian và lịch trình phát triển sản phẩm. Mẫu tài liệu thiết kế cơ bản nên mô tả các giai đoạn và các mốc quan trọng để đảm bảo quá trình phát triển thiết kế đặc điểm kỹ thuật diễn ra theo kế hoạch.
  • Chi tiết triển khai: Đây là phần tài liệu thiết kế mô tả chi tiết về cách triển khai sản phẩm. Cách viết tài liệu thiết kế chi tiết cần tuân theo cấu trúc hạ tầng, các yêu cầu về phần cứng và phần mềm, thông số kỹ thuật thiết kế, cũng như các quy trình triển khai và cài đặt.
  • Quyết định thiết kế: Tài liệu phát triển hệ thống nên ghi lại các quyết định thiết kế cơ bản CNTT quan trọng mà nhóm và các bên liên quan đã đồng ý. Hệ thống mẫu thiết kế chi tiết bao gồm các lựa chọn kiến ​​trúc, công nghệ sử dụng, thiết kế bố trí màn hình, giao diện người dùng, đặc điểm kỹ thuật phát triển hệ thống và các phương pháp và tiêu chuẩn phát triển.

Hệ thống tài liệu thiết kế giúp đảm bảo mọi thành viên trong nhóm và các bên liên quan nắm rõ tổng quan hệ thống về phạm vi, yêu cầu, đặc điểm kỹ thuật thiết kế và mục tiêu thiết kế nội bộ. Tài liệu thiết kế hệ thống cũng là công cụ quan trọng để theo dõi tiến độ kế hoạch chi tiết hệ thống và đảm bảo quá trình phát triển diễn ra nhất quán và đúng với mẫu thông số hệ thống.

>>> Xem ngay: Bảng Thông Số Kỹ Thuật Là Gì? Mục Đích, Đặc Điểm Và Phân Loại

Thiết kế chi tiết là gì?

Thiết kế chi tiết (Detailed design) là giai đoạn thuộc quy trình phát triển phần mềm hoặc hệ thống. Các yếu tố thiết kế được mô tả và định nghĩa cụ thể hơn thiết kế cơ bản.

Ở giai đoạn này, ý nghĩa thiết kế các yếu tố đã được xác định ở mức trừu tượng trong thiết kế cơ bản (high-level design) được phát triển thành các phần tử cụ thể, có thể triển khai và thực hiện. Đây chính là sự khác biệt phát triển thiết kế trừ cơ bản thành chi tiết.

Tại sao việc viết tài liệu thiết kế phần mềm lại quan trọng?

Việc viết tài liệu thiết kế phần mềm rất quan trọng vì nó giúp chúng ta hiểu rõ về yêu cầu thiết kế, kiến trúc, yêu cầu xác định đặc điểm kỹ thuật khác biệt, chức năng và quá trình phát triển tổng quan hệ thống mẫu. Một số lợi ích về việc viết mẫu tài liệu thiết kế chi tiết:

Hiểu rõ yêu cầu: Tài liệu thiết kế phần mềm có cách viết tóm tắt giúp loại bỏ những mâu thuẫn về yêu cầu tổng quan thiết kế. Thiết kế thông số kỹ thuật cung cấp một tài liệu chính thức và chi tiết về các yêu cầu của sản phẩm, giúp mọi người trong dự án hiểu rõ và đồng thuận về phạm vi và mục tiêu của sản phẩm thiết kế chi tiết.

Cách viết tài liệu phần mềm
Cách viết tài liệu phần mềm

Xác định kiến trúc và chức năng: Tài liệu thiết kế phát triển hệ thống phần mềm cung cấp cái nhìn tổng quan về kiến trúc, cấu trúc và đặc điểm kỹ thuật của hệ thống của sản phẩm. Nó thiết kế tài liệu mô tả chi tiết về cách các thành phần của phần mềm tương tác với nhau và hướng dẫn cho việc triển khai phần mềm. Ngoài ra, tài liệu thiết kế hệ thống cũng định nghĩa và mô tả các chức năng và tính năng của sản phẩm. Thiết kế bên ngoài và thiết kế tổng quan cho phép tất cả mọi người trong dự án đều nắm rõ thông tin và hiểu biết nhất quán.

Dễ dàng chuyển giao: Việc viết tài liệu thiết kế tóm tắt giúp tóm gọn kiến thức và thông tin về sản phẩm dễ dàng chuyển giao cho những người mới tham gia dự án. Khi có thành viên mới trong đội dự án, họ có thể biết cách viết chính sách thiết kế, cách viết một sơ đồ sử dụng tài liệu để nắm bắt nhanh chóng về sản phẩm và đóng góp vào quá trình phát triển.

Định rõ các yêu cầu và chức năng: Tài liệu thiết kế phần mềm thể hiện tất cả những gì liên quan đến sản phẩm đều được nêu rõ ràng. Tài liệu sản phẩm phát triển hệ thống mô tả chi tiết về cách viết thông số kỹ thuật thiết kế, cách viết thông số kỹ thuật của hệ thống, cách viết thông số kỹ thuật của chương trình và giao diện người dùng của sản phẩm. Mẫu thiết kế chi tiết giúp nhà phát triển và các bên liên quan có thể làm việc đúng mục đích thiết kế, thông số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu khách hàng.

Giao tiếp hiệu quả: Tài liệu thiết kế chi tiết phần mềm cung cấp giao tiếp hiệu quả giữa các thành viên trong đội dự án. Sản phẩm thiết kế cơ bản định nghĩa vai trò và trách nhiệm của mỗi thành viên rõ ràng, giúp mọi người hiểu rõ đóng góp và tương tác của từng cá nhân trong quá trình phát triển thiết kế tóm tắt dự án.

Truyền tải thông tin về quy trình phát triển thiết kế phương pháp: Tài liệu thiết kế phần mềm cung cấp thông tin về quy trình phát triển sản phẩm. Mẫu sách thiết kế chi tiết gồm phương pháp và công cụ thiết kế cơ bản phát triển hệ thống trong quá trình xây dựng để có cái nhìn tổng quan về thông số kỹ thuật yêu cầu.

Cung cấp cơ sở kiểm thử và debugging: Tài liệu thiết kế hoạt động cực kỳ quan trọng trong quá trình kiểm thử và sửa lỗi. Mẫu tài liệu thiết kế bảo mật cung cấp thông tin về tính năng, cách thức hoạt động của sản phẩm, dòng thiết kế hệ thống, loại thiết kế, loại thông số giúp nhóm kiểm thử hiểu rõ kịch bản kiểm thử cần thực hiện. Đồng thời, giải quyết các vấn đề gặp phải trong quá trình kiểm thử mẫu thông số chương trình.

Hỗ trợ bảo trì và nâng cấp, đào tạo và chia sẻ kiến thức: Tài liệu thiết kế phần mềm là mẫu sách thiết kế nội bộ vừa giúp mọi người biết cách viết một kiến ​​trúc vừa cung cấp tài liệu quan trọng cho quá trình đào tạo và chia sẻ với các thành viên khác trong tổ chức.

>>> Tham khảo ngay: Scenario Test Là Gì? Cách Thực Hiện Một Trường Hợp Kiểm Thử

Các loại tài liệu thiết kế hệ thống

Định nghĩa yêu cầu thiết kế cơ bản

Định nghĩa yêu cầu (Requirements Definition) là quá trình thu thập và khái quát mong muốn của khách hàng về tính năng của hệ thống. Qúa trình này giúp chuyển đổi các yêu cầu này thành tài liệu cụ thể.

Ví dụ: Xác thực mật khẩu, tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu là các yêu cầu chức năng.

Đội ngũ phát triển sẽ tạo Đề xuất yêu cầu (Request for Proposals – RFP) và trao đổi chi tiết với khách hàng, lập danh sách yêu cầu cần thiết cho mẫu thông số chức năng. Sự khác biệt giữa thiết kế cơ bản và thiết kế chi tiết là thiết kế chi tiết là giai đoạn tiếp theo của quá trình thiết kế sau khi thiết kế cơ bản đã hoàn thành.

Để tạo ra hệ thống đúng mong muốn, việc định nghĩa yêu cầu là rất quan trọng. Trong quá trình phát triển hệ thống, có hai nhóm tham gia: nhà phát triển và người đặt hàng. Nếu bên đặt hàng không truyền đạt rõ ràng hình ảnh, nhà phát triển sẽ gặp khó khăn trong việc hiểu và triển khai thiết kế định nghĩa yêu cầu.

Đây là giai đoạn yêu cầu định nghĩa thiết kế cơ bản đóng vai trò quan trọng, giúp thống nhất và tạo ra danh sách các yêu cầu đã được đồng ý trước, để người đặt hàng xác nhận công việc đã được thực hiện đúng như mong đợi.

Cách viết thông số kỹ thuật yêu cầu
Cách viết thông số kỹ thuật yêu cầu

Cách viết yêu cầu thiết kế cơ bản gồm các bước: đặt mục tiêu, mô tả chức năng, xác định yêu cầu phi chức năng, giao diện người dùng, xác định ràng buộc, mô tả yêu cầu hiệu suất, yêu cầu kiểm thử, và đưa ra yêu cầu tài liệu và hướng dẫn.

Qua việc thực hiện các bước trên, yêu cầu định nghĩa sự khác biệt thiết kế cơ bản sẽ được xác định rõ ràng, khả thi, giúp định hình mục tiêu và hướng đi cho quá trình thiết kế dự án.

External design (ED)

Thiết kế bên ngoài (External design – ED) là cách viết thiết kế chi tiết cấu trúc của hệ thống dựa trên tài liệu định nghĩa yêu cầu.

Trái ngược với tài liệu định nghĩa yêu cầu được chia sẻ từ khách hàng, thiết kế bên ngoài (Tài liệu thiết kế cơ bản) được xây dựng dựa trên quan điểm của các lập trình viên tức là thiết kế nội bộ. Khách hàng có thể tham gia kiểm định tài liệu ở giai đoạn này.

Thiết kế bên ngoài chủ yếu được chia thành ba loại sau đây:

Thiết kế kiến trúc (Architectural design)

Đây là giai đoạn nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật bên ngoài, trả lời các câu hỏi “Sử dụng cái gì?”; “Xây dựng hệ thống ra sao?”.

“Sử dụng cái gì?”: Cấu hình phần cứng, phần mềm, ngôn ngữ lập trình, nền tảng phát triển.
“Xây dựng hệ thống ra sao?”: Phân bổ nguồn lực, lịch trình phát triển, công cụ quản lý dự án.

Sơ đồ cấu trúc hệ thống được mô tả trong giai đoạn này. Đây chính là điểm thiết kế bên ngoài khác biệt thiết kế cơ bản.

Thiết kế nội bộ
Thiết kế nội bộ

Thiết kế chức năng (Functional design)

Thiết kế chức năng là công việc chia hệ thống thành các mô-đun, thiết kế hệ thống thông số kỹ thuật phần mềm bên ngoài của từng mô-đun. Giai đoạn này, lập trình viên thường sử dụng sơ đồ UML (Unified Modeling Language).

Mô tả chi tiết của từng mô-đun được thể hiện trong tài liệu Thiết kế nội bộ (Internal design): Mẫu thông số màn hình -> Sơ đồ di chuyển màn hình -> Sơ đồ thiết kế giao diện người dùng (UI) -> Kịch bản sử dụng hệ thống -> Mẫu sách thiết kế chức năng -> Thiết kế cơ sở dữ liệu.

Thiết kế khác

Các yếu tố thiết kế khác có thể bao gồm “Thiết kế bảo mật,” “Thiết kế vận hành”, “Các phác thảo thiết kế là gì?”, “Thiết kế kiểm thử”, “Thiết kế hệ thống là gì?”, “Tài liệu thiết kế lớp”, “Thiết kế tổng quan là gì?”, “Cách viết thiết kế màn hình”,…

Cách viết thiết kế chương trình này đáp ứng các yêu cầu cụ thể liên quan đến bảo mật, hoạt động, kiểm thử và các khía cạnh liên quan khác.

Sau khi hoàn thành tài liệu thiết kế nội bộ (Internal design), các nhà phát triển (Developers) sẽ bắt đầu quá trình triển khai ứng dụng hoặc hệ thống. Quá trình này gồm mã hóa và triển khai các mô-đun, thành phần và yếu tố được mô tả trong tài liệu thiết kế nội bộ, tài liệu thiết kế hiệu suất.

Sau khi triển khai xong, quá trình kiểm thử sẽ được thực hiện. Tài liệu kiểm thử đã được viết trong giai đoạn thiết kế cơ bản (External design) được sử dụng để thực hiện các bước kiểm thử Unit test.

Trên đây là bài viết chia sẻ chi tiết Tài liệu thiết kế là gì? Tại sao việc viết tài liệu thiết kế phần mềm lại quan trọng. Hy vọng những thông tin mà Newwave Solutions cung cấp ở trên sẽ giúp các bạn nắm rõ cách viết phác thảo hệ thống, cách viết thông số kỹ thuật sản xuất, cách viết thiết kế truy cập,… Cảm ơn các bạn đã đọc!

Tags

Tô Quang Duy là CEO của Newwave Solutions - Công ty phát triển phần mềm hàng đầu Việt Nam. Ông được công nhận là một chuyên gia công nghệ xuất sắc. Kết nối với ông ấy trên LinkedIn và Twitter.

Leave a Reply

Your email address will not be published.

Văn phòng

Newwave Solutions là một trong Top 10 công ty Phát triển Phần mềm hàng đầu tại Việt Nam với 12+ năm kinh nghiệm và 300+ chuyên gia IT.
MST: 0105627951
Giờ làm việc: 8:30 - 17:30 (GMT+7)

icon-map Newwave Solutions
Trụ sở chính
Hà Nội
Tầng 1, 4, 10, toà nhà Mitec, đường Dương Đình Nghệ, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
View Map
icon-map Newwave Solutions
Chi nhánh
Tokyo
1-11-8 Yushima, Quận Bunkyo, Thành phố Tokyo 113-0034, Nhật Bản
View Map
Newwave Solutions Hotline Newwave Solutions Zalo Newwave Solutions Email